Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh, các đơn hàng bị hủy, giãn tiến độ nhưng với sự nhạy bén, chuyển đổi mặt hàng sản xuất, ngành dệt may Việt Nam (DMVN) từng bước vượt khó, đạt kim ngạch xuất khẩu 35 tỷ USD trong năm 2020. Theo dự báo, ngành dệt may sẽ tiếp tục đối diện nhiều thách thức trong thời gian tới, khi giá gia công giảm sâu, nguồn vốn gặp khó,...
(Chinhphu.vn) - Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp dệt may trong nước đứng trước nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan so với năm 2018.
Chiều 3/9, tân Đại sứ Kazakhstan tại Việt Nam Yerlan Baizhanov đã có buổi gặp gỡ với báo chí tại Hà Nội, trong đó ông tha thiết kêu gọi doanh nghiệp may mặc Việt Nam hãy đầu tư mạnh vào đất nước ông.
Trái với dự báo sẽ nhiều thuận lợi trước đó, tình hình ngành dệt may Việt Nam năm nay đang gặp khó khăn, ngay cả với những doanh nghiệp lớn. Tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan, tình trạng khan hiếm đơn hàng khá phổ biến, lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
Nếu không có CPTPP thì các doanh nghiệp dệt may nước ngoài sẽ không thể vào Việt Nam cho nên Hiệp định này vừa là thách thức, vừa là cơ hội...